Ssmb

Môn giáo dục địa phương của học sinh lớp 10 tại TP.HCM mới được đưa vào giảng dạy trong học kỳ 2 năm giá cà phê

【giá cà phê】Một cách giúp học sinh biết về giáo dục địa phương mà không nhàm chán

Môn giáo dục địa phương của học sinh lớp 10 tại TP.HCM mới được đưa vào giảng dạy trong học kỳ 2 năm học 2022-2023. Suốt học kỳ 1,ộtcáchgiúphọcsinhbiếtvềgiáodụcđịaphươngmàkhôngnhàmchágiá cà phê học sinh TP.HCM không có tài liệu môn giáo dục địa phương và đến học kỳ 2, UBND TP.HCM mới ban hành tài liệu này.

Tài liệu giáo dục địa phương được ban hành chậm nên gây ra một số khó khăn cho các trường THPT. Nhiều trường không có giáo viên chuyên về môn này nên phải bố trí thầy cô môn khác như ngữ văn, lịch sử, địa lý, giáo dục công dân... để kiêm nhiệm. Thậm chí, một số trường đã "cầm đèn chạy trước ô tô" từ đầu năm học dù chưa có tài liệu chính thức.

Việc dồn hết chương trình giáo dục địa phương cả năm vào học kỳ 2 đòi hỏi nhà trường phải chủ động sắp xếp thời khóa biểu một cách khoa học, cách tổ chức dạy học sao cho vừa kịp tiến độ, vừa không quá tải với học sinh, đem đến hiệu quả và thích thú cho các em.

Một số trường tăng số tiết môn giáo dục địa phương (từ 1 tiết lên 2 tiết/tuần). Bên cạnh tiết học tại lớp, nhà trường còn tổ chức cho học sinh cả khối học tập trung dưới sân trường.

Trong buổi học tập trung, học sinh rất hào hứng vì tự mình thuyết trình nội dung, tham gia trò chơi trắc nghiệm kiến thức có thưởng, học kiến thức kết hợp với xem biểu diễn nghệ thuật, sân khấu hóa.

Chẳng hạn, với chủ đề 1 về danh nhân Võ Trường Toản trong tài liệu môn giáo dục địa phương, giáo viên và học sinh Trường THPT Nguyễn Du (Q.10, TP.HCM) đã sân khấu hóa dưới sân cờ tiểu phẩm "Danh sư Võ Trường Toản vạn thế sư biểu vùng đất phương Nam". Hoạt cảnh sân khấu hóa tái hiện cuộc đời và sự nghiệp của danh sư Võ Trường Toản, đem đến nhiều xúc cảm cho học sinh.

Nhiều cách tạo hứng thú cho học sinh trong môn giáo dục địa phương - Ảnh 1.

Một tiết mục diễn xướng của học sinh lớp 10 Trường THPT Tây Thạnh (TP.HCM) trong tiết học môn giáo dục địa phương

NVCC

Tại tiết học ở lớp, giáo viên cũng đã "thực tiễn hóa" bài học bằng các hoạt động vui tươi, đem đến nhiều hứng thú cho học sinh.

Chẳng hạn, với phương châm "biết mà học không bằng thích mà học, thích mà học không bằng vui mà học" của Khổng Tử, một giáo viên Trường THPT Tây Thạnh (Q.Tân Phú, TP.HCM) đã cho học sinh làm "sống lại" những hình thức diễn xướng (lý, hò, vè, nói thơ, ca cổ...) của vùng đất Sài Gòn-Gia Định xưa trong chủ đề 4-sự hình thành và phát triển các loại hình văn hóa, văn nghệ của TP.HCM.

Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy môn giáo dục địa phương, giáo viên còn nhiều băn khoăn về tính hiệu quả. Nhất là việc dạy và học còn nặng về lý thuyết mà thiếu trải nghiệm thực tế.

Chẳng hạn, với chủ đề 5 về hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của TP.HCM, nhà trường cần cho học sinh trải nghiệm thực tế như thế nào? Còn chủ đề 6 bàn về du lịch thì nhà trường nên tổ chức cho học sinh tìm hiểu địa danh, thắng cảnh ra sao? Rõ ràng đây là những hoạt động cần thiết khi học môn giáo dục địa phương, nhưng cũng sẽ khó khăn cho nhà trường khi thực hiện.

Hoạt động trải nghiệm ngay trong sân trường

Một số trường tại TP.HCM tận dụng không gian rộng rãi, an toàn trong sân trường để tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm mà không cần phải đưa học sinh khỏi trường học hay tổ chức chuyến đi xa.

Trên thực tế, hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa có thể thực hiện ngay trong sân cờ như: trình diễn không gian trong tác phẩm Chí Phèocủa Nam Cao, Chữ người tử tùcủa Nguyễn Tuân, Hai đứa trẻcủa Thạch Lam bằng vật liệu tái chế, sân khấu hóa văn học dân gian…

Hay nhà trường tổ chức cuộc thi với những câu hỏi tự luận, trắc nghiệm về nhiều chủ đề như phòng chống HIV/AIDS, cho học sinh xem những đoạn phim về phòng chống bệnh, bảo vệ sức khỏe vị thành niên ở màn ảnh rộng đặt ngay trong sân trường; mời chuyên gia đến trường nói về tâm lý, sự phát triển thể chất tuổi học trò, những tấm gương vượt khó…

Gần đây, tôi còn được biết Trường THCS Hà Huy Tập (Q.Bình Thạnh, TP.HCM) tổ chức cho học sinh trải nghiệm gặt lúa, lội bùn, bắt cá… ngay trong sân trường.

Ở Q.Tân Phú (TP.HCM), tôi tình cờ chứng kiến một trường phối hợp với công ty lữ hành tổ chức cho học sinh vui xuân ngay tại cổng trường với các trò chơi gần gũi với thiên nhiên, miền Tây Nam bộ như: chèo thuyền, bắt cá, đi cầu khỉ, giã gạo… Mỗi trò chơi đều có ít nhất hai nhân viên giám sát, bảo đảm tuyệt đối an toàn cho học sinh. 


Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap